Thế giới nhà hàng - nơi ẩm thực là chất xúc tác cho việc kinh doanh. Ở vị trí trung tâm là Quản Lý Nhà hàng, người đứng sau sân khấu chịu trách nhiệm điều phối sự cân bằng giữa các hoạt động trong nhà hàng. Nhưng để trở thành một người Quản lý nhà hàng thành công thì chúng ta cần những gì? Trong bài viết này, HUFR sẽ đưa ra những lời khuyên hữu ích để trở nên thành công trong việc quản lý nhà hàng.
Quản trị website hỗ trợ doanh nghiệp bằng cách duy trì và cải thiện trang web của họ. Làm việc trong lĩnh vực quản lý trang web có thể mang lại một công việc vững chắc với mức lương cạnh tranh. Nếu bạn thích làm việc trong văn phòng và quan tâm đến công nghệ và Internet, bạn có thể yêu thích công việc Quản trị website. Trong bài đăng này, HUFR sẽ xem xét Quản trị website là gì, họ làm gì, cách trở thành quản trị viên, số tiền họ có thể kiếm được và các chủ đề khác.
Thử tưởng tượng xem: nhịp tim đang đập mạnh, khán giả thì hò reo, và đồng đội cùng hợp sức trong trận đấu để hướng tới vinh quang. Những yếu tố này không chỉ xuất hiện trên sân cỏ mà còn được tìm thấy trong ngành nhà hàng, nơi mà tinh thần đồng đội, sự phối hợp cùng mục tiêu chung sẽ thúc đẩy thành công. Trong bài viết dưới đây, hãy đồng hành với chúng tôi để tìm hiểu những sự tương đồng giữa hai lĩnh vực này và khám phá các bài học quý giá nhé.
Ngành khách sạn ngày càng phát triển và làm cho nó trở thành một lựa chọn nghề nghiệp hấp dẫn với mức lương cạnh tranh. Nó không chỉ là việc làm, mà còn là một cơ hội để bạn thỏa sức phát triển và trải nghiệm. Nếu bạn có sự đam mê về dịch vụ, sáng tạo, và giao tiếp, hãy xem xét theo đuổi sự nghiệp trong ngành khách sạn. Dưới đây là 10 lý do tại sao bạn nên theo đuổi ngành khách sạn
Thực đơn cocktail phù hợp có thể tạo nên phong cách riêng cho cơ sở của bạn và thể hiện khả năng sáng tạo, kiến thức về pha chế và sự chú ý đến từng chi tiết của bạn. Dưới đây là một số mẹo để tạo thực đơn cocktail đặc trưng sẽ gây ấn tượng với khách hàng của bạn và khiến họ quay lại để biết thêm.Tạo thực đơn cocktail đặc trưng cho quầy bar của bạn là một cách tuyệt vời để nổi bật so với đối thủ cạnh tranh và mang đến cho khách hàng của bạn trải nghiệm độc đáo và đáng nhớ.
Flair bartending là nghệ thuật pha chế cocktail kết hợp với các màn trình diễn độc đáo, sử dụng các dụng cụ bar, chai lọ và ly. Flair bartending ngày càng trở nên phổ biến và thường được thấy tại các quán bar, đêm hội và sự kiện trên toàn thế giới. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ xem xét kỹ hơn về flair bartending là gì và những kỹ năng bạn cần có để trở thành một flair bartender.
Hufr là công ty F&B 360° chuyên cung cấp nhiều loại dịch vụ cho các nhà hàng và khách sạn tại Việt Nam. Nhiệm vụ của chúng tôi là giúp khách hàng phát triển doanh nghiệp của họ bằng cách cung cấp các giải pháp hiệu quả đáp ứng nhu cầu của họ.
Ngành nhà hàng - khách sạn ở Việt Nam đang phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây, với số lượng ngày càng tăng của các chuỗi địa phương và quốc tế tham gia thị trường. Với sự tăng trưởng này, sự cạnh tranh ngày càng tăng đối với những nhân viên có tay nghề cao và năng động. Để thu hút và giữ chân nhân tài hàng đầu, nhiều nhà hàng ở Việt Nam đã bắt đầu đưa ra mức lương cạnh tranh và cơ hội thăng tiến.
Hiện nay vấn đề về nhân sự vẫn luôn là một đề tài chưa thật sự được giải quyết. Các chủ kinh doanh nhà hàng ăn uống thì lại luôn tìm kiếm nhân sự để lấp đầy các khoảng trống đảm bảo các hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường. Câu hỏi chung được được đặt ra là: Tại sao người lao động lại luôn nhảy việc ? Nên làm gì trước tình trạng thiếu hụt nhân sự trầm trọng này ?
Đồ ăn được giao sẵn đáp ứng các tiêu chí của người tiêu dùng về ngon, đa dạng, tiện lợi. Nếu đặt theo combo hoặc số lượng lớn, giá thành của những món ăn này còn rẻ hơn so với việc chuẩn bị thức ăn. Hơn nữa, với sự cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, đa số các nhà hàng đều hướng tới việc tạo ra chất lượng sản phẩm an toàn (như đồ ăn/uống hữu cơ). Chính những điều này đang dần tạo dựng lòng tin của người tiêu dùng vào thức ăn giao hàng.
Đối với bất kỳ nghề nghiệp nào khi bắt đầu, ứng viên đều được trả mức lương khởi điểm dựa theo năng lực và vị trí trong bộ phận. Càng làm việc lâu, có nhiều thành tựu nổi bật và cống hiến cho công ty, bạn sẽ được tăng lương và thăng chức. Mức lương tìm việc khách sạn ở Việt Nam thông thường sẽ được thỏa thuận giữa người lao động và chủ doanh nghiệp trước khi bắt đầu công việc. Bên cạnh lương, chúng ta cũng biết người lao động còn được hưởng một số chính sách đãi ngộ khác, tùy thuộc vào chính sách của từng công ty.
Ngoài việc đe dọa đến tính mạng của hàng triệu người trên toàn cầu, Covid-19 cũng là tiền đề cho những thay đổi căn bản về thói quen sinh hoạt và ăn uống của người dân trên khắp cả nước. Trong bài viết này, Hufr sẽ cùng các bạn phân tích những chiến lược phù hợp cho các nhà hàng để phát triển bền vững sau đại dịch. Bài viết cũng sẽ cung cấp những góc nhìn hữu ích cho các bạn đang muốn tìm việc làm trong các nhà hàng nói chung và việc làm trong ngành F&B nói riêng.
F&B (Food and Beverage) là ngành công nghiệp thực phẩm và dịch vụ ăn uống bao gồm nhà hàng, quán cafe, quán ăn, cửa hàng đồ ăn nhanh, quán bar/pub/lounge, v.v. Việc làm F&B có thể bao gồm từ đóng gói, chuẩn bị đến vận chuyển và phục vụ đồ ăn hoặc đồ uống cho khách hàng. Một số dịch vụ phổ biến trong ngành F&B có dịch vụ bàn, dịch vụ buffet, tự phục vụ, dịch vụ một điểm (e.g., khu ăn uống, kiosk, take-away, máy bán hàng tự động), dịch vụ giao hàng tận nhà (home delivery), dịch vụ phòng khách sạn và dịch vụ xe đẩy…
Dịch vụ chăm sóc khách hàng thể hiện bộ mặt của công ty. Chăm sóc khách hàng thiếu chu đáo có thể khiến doanh nghiệp tổn thất nặng nề. Theo Jeff Bezos - Giám đốc điều hành Amazon: “Nếu bạn khiến khách hàng không hài lòng trong thế giới vật chất, mỗi khách hàng đó có thể nói với sáu người bạn. Nếu bạn khiến khách hàng không hài lòng trên Internet, mỗi khách hàng đó có thể nói với 6.000 người.” Hiểu được tầm quan trọng của dịch vụ chăm sóc khách hàng ...
Trước khi chọn ngành và tìm việc Quản trị Kinh doanh tại Việt Nam, bạn cần hiểu rõ ngành này là gì. Nết xét theo lý thuyết, có rất nhiều định nghĩa khác nhau của Quản trị Kinh doanh. Tuy nhiên, hiểu theo cách đơn giản thì Quản trị Kinh doanh là hoạt động quản lý trong suốt quá trình kinh doanh để duy trì và phát triển công việc cho một doanh nghiệp trong một lĩnh vực cụ thể nào đó.
Hufr cũng đề cập tới các công việc mang tính chấy chuyên sâu hơn như quản lý nhà hàng, đầu bếp, quản lý nhập liệu, logistics, chuyên gia tư vấn dinh dưỡng, thiết kế không gian và nội thất cho khách sạn nhà hàng, v.v. Nếu bạn đang xác định làm việc trong ngành F&B là mục tiêu nghề nghiệp của mình, những yếu tố sau sẽ quyết định bạn có phù hợp với ngành này về lâu về dài hay không.
Hầu hết các bạn cũng đã biết, muốn tìm được việc làm khách sạn Việt Nam không chỉ dừng ở một ngoại hình ưa nhìn mà bạn còn phải đáp ứng rất nhiều yếu tố khác. Ngoài kiến thức chuyên môn về vận hành nhà hàng, khách sạn mà bạn học được từ bằng cấp và chứng chỉ, một nhà quản trị khách sạn chuyên nghiệp cần một số tố chất thiết yếu dưới đây. Hãy cùng tìm hiểu với Hufr nhé!
Tỷ lệ khách hàng quay trở lại vốn không phải là 1 từ khóa lạ đối với dân tìm việc làm F&B. Một trong những bí quyết để khách quay trở lại chính là đào tạo cho đội ngũ nhân viên 1 quy trình làm việc chuyên nghiệp bao gồm những bộ quy tắc ứng xử nên và không nên khi phục vụ khách. Trong bài viết này, Hufr sẽ cùng bạn tìm hiểu những điều cấm kỵ cần có trong nội quy, yêu cầu đối với nhân viên nhà hàng.
Truyền thông là một lĩnh vực rất rộng lớn bao gồm: truyền thông báo chí (journalism), truyền thông mạng xã hội (social media communications), truyền thông marketing (marcom), etc. Ngành này đang rất “hot” và phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam. Doanh nghiệp dù ở ngành nào cũng cần đến đội ngũ marketing chuyên nghiệp. Đặc biệt là F&B - một ngành cần hình ảnh đẹp, nội dung cuốn hút, và am hiểu tâm lý con người để thu hút được khách hàng.
Chúng ta thường nhắc tới cụm từ “khách hàng là thượng đế” như là một cách để nhấn mạnh về việc chăm sóc khách hàng của các ngành dịch vụ ở Việt Nam. Đây cũng chính là một trong những tiêu chuẩn của nhân viên phục vụ nhà hàng, phục vụ khách sạn. Trong bài này, Hufr sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của chất lượng dịch vụ khách hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
Nhân viên phục vụ nhà hàng là một trong những công việc truyền thống của ngành F&B. Họ là đội ngũ nòng cốt của bất kỳ nhà hàng nào. Mặc dù đây là công việc rất dễ dàng ứng tuyển, để có thể thành thạo việc phục vụ nhà hàng và đạt hiệu suất cao trong công việc là điều mà không phải nhân viên nhà hàng nào cũng nắm vững. Trong bài viết này, hãy cùng Hufr tìm hiểu thêm về công việc này nhé.
Nhiều người vẫn nghĩ F&B và FMCG rất giống nhau nhưng thực sự không phải vậy. Tuy nhiên, trước khi đi vào từng sự khác biệt cụ thể của hai ngành này, hãy cùng Hufr tìm hiểu đặc điểm và vai trò của từng ngành nhé! F&B (Food and Beverage) là ngành công nghiệp thực phẩm và dịch vụ ăn uống bao gồm nhà hàng, quán cafe, quán ăn, cửa hàng đồ ăn nhanh, quán bar/ pub/ lounge, v.v.
Quản trị khách sạn chắc chắn không phải là một khái niệm đơn lẻ mà bao hàm rất nhiều công việc liên quan chặt chẽ với nhau. Để thành thạo công việc quản lý khách sạn tại Việt Nam, bạn nhất định phải sẵn sàng chịu nhiều trách nhiệm và hoàn thành đa dạng các nhiệm vụ khác nhau. Vì vậy, khả năng thích ứng và đối mặt với thách thức là điều rất cần thiết đối với nhà quản lý khách sạn ...
Thái độ tích cực là đạo đức nghề nghiệp, tâm huyết, nhiệt tình, trung thực, cầu tiến và hơn thế nữa. Hãy thử tưởng tượng một nhân viên F&B hết giờ làm việc thì nhanh chóng rời nhà hàng/ khách sạn dù chưa hoàn thành trách nhiệm của mình?
Về cơ bản, quản lý trong ngành F&B là người quản lý và chịu trách nhiệm về đồ ăn, thức uống và sự vận hành của một doanh nghiệp trực thuộc ngành F&B. Quản lý quán bar, quản lý câu lạc bộ quản lý quầy ăn căng-tin, quản lý nhà hàng ở các cấp, v.v. đều được coi là quản lý trong ngành F&B. Các trách nhiệm của một quản lý bao gồm: ...
Trong thời đại hiện nay, ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, được yêu cầu rộng rãi trong tất cả mọi ngành nghề và lĩnh vực. Trong bài viết này, Hufr sẽ chỉ ra cho bạn top 6 lý do cho việc học tiếng Anh cho ngành khách sạn.
Việc phụ nữ đóng góp thu nhập cho gia đình đi kèm với những thay đổi tích cực trong ý thức chung về bình đẳng giới trong xã hội hiện đại đã làm thay đổi vai trò của họ trong các lĩnh vực và ngành nghề khác nhau. Trong bài viết hôm nay, Hurf sẽ cùng mọi người tìm hiểu thêm về vai trò của phụ nữ trong ngành F&B. Theo như 1 khảo sát nghiên cứu về tiêu dùng được tiến hành vào năm 2016-2018 bởi Decision Lab ...
Các kỹ năng mềm như giao tiếp, làm việc nhóm và xử lý tình huống là một phần không thể thiếu trong sự thành công của một nhân viên khách sạn chuyên nghiệp. Ngoài kiến thức chuyên môn vững vàng và một vài phẩm chất thiết yếu của nhân viên khách sạn như tác phong lịch sự, sự cẩn thận, tỉ mỉ và chịu được áp lực công việc, không ngại khó, dưới đây là những kỹ năng mềm đặc biệt quan trọng trong ngành khách sạn để giúp bạn chăm sóc du khách một cách tốt nhất ...
Sinh ra trong thời đại phát triển của công nghệ và mạng xã hội, giới trẻ ngày nay, đặc biệt là các bạn thuộc thế hệ Gen Z có nhiều lợi thế để tiếp cận với những trải nghiệm cuộc sống sớm hơn hẳn các thế hệ trước. Thỉnh thoảng khi lướt Facebook, ta dễ bắt gặp những tiêu đề báo về những Gen Z đi làm với mức thu nhập khủng và đảm nhận các vị trí cao tại các công ty, doanh nghiệp lớn.
Xây dựng thương hiệu cá nhân không chỉ quan trọng với riêng freelancer hay các nhà khởi nghiệp. Giờ đây, với sự phát triển nhanh chóng của mạng xã hội, bất kỳ ai với một chiếc smartphone cũng có thể tạo nên sân khấu với những khán giả của riêng mình. Sau đây, Hufr sẽ chia sẻ với bạn các cách để xây dựng một thương hiệu cá nhân tốt đểchinh phục các nhà tuyển dụng.
Bài blog đã cung cấp những thông tin quan trọng về những kỹ năng cần thiết nhất của một nhân viên kinh doanh, đặc biệt là trong ngành dịch vụ. Nếu bạn muốn tăng cơ hội việc làm hoặc thăng tiến trong công việc, hãy rèn luyện những kỹ năng nói trên. Nhân viên sales còn phải biết nắm bắt cảm xúc của đối phương để xử lý tình huống hiệu quả để có được sự tín nhiệm từ khách hàng.
Trên đây là 5 ý tưởng truyền thông sáng tạo cho nhà hàng mà chúng tôi đã chọn lọc . Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong ngành F&B, không có gì lạ khi các chủ F&B như bạn đang gặp khó khăn hơn trong việc kết nối với khách hàng của mình. Hãy thử các gợi ý trên ngay hôm nay và tự mình xem kết quả nhé!
Thông qua việc “chơi đùa” cùng bố cục, màu sắc, font chữ và những nội dung súc tích, các nhà hàng trong ngành F&B ngày càng thể hiện rõ cá tính thương hiệu. Thiết kế đồ họa là một nước đi mới mẻ trong truyền thông ngành F&B, thay vì quá tập trung vào đổi mới sản phẩm như trước kia.
Bạn yêu thích sáng tạo và ẩm thực, bạn luôn tràn ngập những ý tưởng và giỏi giang trong việc tạo nên những nội dung creative, bạn mong muốn dấn thân vào nghề Creative. Nhưng bạn đã biết nghề Creative trong ngành F&B có những đặc điểm gì chưa? Hãy cùng chúng tôi khám phá vai trò của nghề Creative trong lĩnh vực F&B trong bài viết dưới đây.
Social Media Executive là một công việc đem lại nhiều hứng thú bởi sự dịch chuyển mỗi ngày. Nhưng cũng bởi vậy mà nó đòi hỏi người làm phải luôn đổi mới và cập nhật với những thông tin mới nhất. Hy vọng qua những chia sẻ trên, bạn đã có thêm những gợi ý trước khi bắt tay vào chuẩn bị hồ sơ cho công việc sắp tới.
các câu hỏi đặt ra cho ngành F&B trong dịch bệnh là "Làm cách nào các doanh nghiệp có thể hồi phục và phát triển bền vững sau giãn cách?”, “Làm thế nào để tận dụng hình thức O2O (Offline to Online)?” và “Giải pháp triệt để nhất để đối mặt với những thử thách mà Covid đặt ra là gì?" Hãy cùng tìm hiểu với Hufr qua bài viết dưới đây!
Trong một thế giới “ăn bằng mắt” thì Instagram chắc chắn là một mạng xã hội hot nhất hiện nay. Với 69% người sử dụng sẽ chụp ảnh trước khi ăn, đây là môi trường để các nhà hàng khách sạn, quán café và thậm chí là các quán ăn vỉa hè đầu tư cho Marketing.
Lễ hội cuối năm đang đến gần, đã đến lúc nghĩ xem Giáng sinh năm nay bạn sẽ ăn ở đâu, thưởng thức những món mới nào trong những ngày lễ nhộn nhịp sắp tới. Nhưng với người làm truyền thông số (digital marketing) trong ngành ẩm thực (F&B) thì bây giờ là lúc bắt đầu xem xét truyền thông trên Social Media sẽ thay đổi như thế nào trong năm 2022.
Trong những năm gần đây, ngành F&B được đánh giá có tiềm năng phát triển nhất trong lĩnh vực dịch vụ với 540.000 nhà hàng, 22.000 quán cafes và quán bars. Doanh thu của ngành đạt $200 tỉ vào năm 2019, tương ứng với 34% tăng trưởng so với 2018. Trái lại với dự đoán của chuyên gia, 2020 chịu ảnh hưởng lớn vì dịch bệnh, khiến cho việc kinh doanh trì trệ.
Giá trị bản thân (Self-value) là một khái niệm không mới nhưng thường bị lãng quên khi người lao động hay chủ doanh nghiệp muốn cải thiện hiệu suất lao động cho doanh nghiệp mình. Một ý thức mạnh mẽ về giá trị bản thân nơi làm việc sẽ ảnh hưởng rất lớn tới năng suất lao động của bạn.
Dịch Covid-19 có 1 ảnh hưởng kéo dài tới cuộc sống của chúng ta. Không ai có thể dự đoán về việc bao giờ dịch bệnh sẽ kết thúc. Điều mà chúng ta có thể làm là tập trung vào những điều mà chúng ta có thể kiểm soát được và giữ tinh thần lạc quan đối với mọi hoàn cảnh. Hurf hi vọng rằng bài báo đã cho bạn một vài gợi ý để có thể giữ an toàn khi quay lại làm việc.
Những ai làm trong ngành F&B đều nhận thấy kỹ năng giao tiếp đều cần thiết cho tất cả nhân viên hay quản lý đang ở vị trí nào. Đây là công cụ hỗ trợ giúp bạn tự tin tiến đến những mục tiêu về sự nghiệp và xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng, đồng nghiệp và ngay cả gia đình, bạn bè trong cuộc sống thường ngày.
Hufr có cơ hội ngồi lại với ông Ben Styles, cựu Phó Chủ tịch Câu lạc bộ Golf Hoiana Shores; và là thành viên của Hiệp hội các nhà Golf chuyên nghiệp (PGA) của Úc để thảo luận về quan điểm và tầm nhìn của ông đối với ngành công nghiệp Golf và dịch vụ tại Việt Nam.
Bạn là sinh viên và đang tìm kiếm một công việc làm thêm phù hợp? Tham khảo ngay cơ hội tăng thêm thu nhập và những lợi ích khi lựa chọn nghề phục vụ. Hy vọng bài viết này đã phần nào đem đến cái nhìn khách quan cho bạn về công việc phục vụ và những lựa chọn nghề nghiệp phù hợp thời sinh viên.
Training Manager hay còn gọi là Quản lý đào tạo, là một vị trí quan trọng trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Quản lý đào tạo có vai trò là người định hướng và thực hiện các chương trình đào tạo, hướng dẫn và phát triển kỹ năng của nhân viên.
Hufr gần đây đã bàn luận về tầm quan trọng của sous chefs (bếp phó) trong ngành F&B. Tuy nhiên, ở bài này chúng ta sẽ tập trung nhiều hơn vào lương thưởng của vị trí này, và các thông tin khác ví dụ như tính cách, kỹ năng và trình độ học vấn cần thiết để được tuyển làm 1 bếp phó. Hãy cùng tìm hiểu với Hufr nhé!
Trên các chương trình TV chúng ta thường thấy những nhân vật bắt đầu từ vị trí thấp nhất trong nơi làm việc. Tuy nhiên, với đam mê và sự cần cù chịu khó, họ đã phát triển sự nghiệp của mình và đạt được thành công mong muốn. Rất nhiều đầu bếp Việt Nam tài năng đã mang ẩm thực Việt đi khắp năm châu với sự quyết đoán, lòng dũng cảm và sự lạc quan của mình.
Robot và trí tuệ nhân tạo cũng đang dần “xâm chiếm” nhà bếp, như chúng ta có thể thấy trong ví dụ về các ứng dụng đặt đồ ăn. Ở bài viết này, chúng ta sẽ cùng đi sâu tìm hiểu về robot và trí tuệ nhân tạo ở ngành dịch vụ nhà hàng và ăn uống tại Việt Nam. Hơn hết, Hufr cũng sẽ cố gắng trả lời câu hỏi liệu rằng robot và trí tuệ nhân tạo sẽ thay thế những người đầu bếp hay không.
Sous chef là một trong những nghề nghiệp được săn đón nhiều nhất trong giới ẩm thực. Họ được công nhận và tôn trọng bởi đồng nghiệp và thực khách bởi khối lượng công việc khổng lồ đi kèm với vị trí này. Một vài nhiệm vụ bếp phó thường làm là thiết kế menu, đào tạo đầu bếp và đàm phán với đơn vị cung ứng. Tất cả những công việc này đều có thể được bao gồm trong một ngày làm việc của bếp phó. Hãy cùng tìm hiểu bếp phó là ai, nhiệm vụ và tầm quan trọng của bếp phó trong ngành F&B!
Trở thành bếp trưởng điều hành là giấc mơ của rất nhiều học sinh, thực tập sinh ẩm thực và các đầu bếp. Tuy nhiên, con đường để đạt được vị trí này không hề dễ dàng. Cũng như ở bất kỳ ngành nghề nào khác, một người cần rất nhiều năm đào tạo, tích lũy kinh nghiệm cũng như kỹ năng để thăng cấp. Trong bài viết này, hãy cùng tìm hiểu về những kỹ năng cần thiết mà mọi người cần mài dũa để trở thành bếp trưởng.
Gặp một số vấn đề nan giải khi làm việc luôn là một chủ đề hàng đầu, đặc biệt là những bạn mới vào nghề như thực tập sinh. Cách để bạn khắc phục được nó là gì? Và bản thân bạn muốn giải quyết các vấn đề đó như thế nào đều dựa trên câu hỏi phải làm gì khi bạn gặp một số vấn đề khi làm việc!
Bất cứ ai thích nấu ăn có lẽ đã nghĩ về việc làm một đầu bếp cao cấp sẽ như thế nào. Và thành thật mà nói, trên thực tế, con đường trở thành đầu bếp cần có thời gian đi lại. Nó đòi hỏi vô số giờ làm việc chăm chỉ, đặc biệt là trong những năm đầu. Không cần yêu cầu cao về bằng cấp, kiến thức và kĩ năng sẽ được trau dồi từ những giờ dài thực hành ở bếp.Tuy nhiên, những người muốn đạt đến đỉnh cao của nghề có thể được phục vụ tốt bằng cách chọn bằng cấp ẩm thực bên cạnh việc học nghề. Vì thế bài viết này là dành cho những ai muốn làm nhiều việc hơn là nấu ăn - dành cho những ai muốn điều chỉnh cuộc sống của mình theo giấc mơ ẩm thực.
Sales manager hay thường được gọi là trưởng phòng kinh doanh hay trưởng phòng bán hàng, là người quản lý đội ngũ kinh doanh, là trụ cột quan trọng của trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Họ là những người cầm đầu khâu phát triển thị trường, triển khai kế hoạch kinh doanh, đón đầu các xu thế kinh doanh “hot”, đồng thời đảm bảo tiến độ công việc, đảm bảo mục tiêu doanh thu và đem lại sự hài lòng cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm.
Nền ẩm thực Việt Nam luôn đa dạng, phong phú đối với chúng ta và các bè bạn người nước ngoài đặc biệt là người Mỹ. Năm 2010, Việt Nam đã chào đón thêm nhiều sự đổ bộ của nền ẩm thực phương Tây đơn cử như Jollibee, McDonald’s, KFC, Popeyes, Pizza Hut. Điều này đã tác động lớn đến hoạt động ăn uống của hầu hết giới trẻ tại Việt Nam cho đến ngày nay.
Tình trạng nhân viên ngành nhà hàng, khách sạn nhảy việc luôn là đề tài quen thuộc mỗi năm đối với các nhà quản lý, tuyển dụng. Lý do để nhân viên khách sạn, nhà hàng của bạn nghỉ việc không thể kể hết. Nhưng bạn có thể làm gì về nó? Câu trả lời thường phụ thuộc vào lý do tại sao các nhân viên của bạn lại chọn nghỉ việc.
Line cook là người phụ trách việc chuẩn bị thực phẩm trong các nhà hàng, khách sạn. Họ có thể làm việc trong nhà hàng, khách sạn hoặc quán cà phê. Line Cook là người đầu bếp còn là người thực hiện các công thức nấu ăn và thực đơn do người quản lý hoặc bếp trưởng giao phó.
Mặc dù thịt bò bít tết là món ăn khá quen thuộc với nhiều đầu bếp. Thế nhưng thỉnh thoảng việc làm một miếng thịt bít tết hoàn hảo với độ chín vừa phải có thể gây khó khăn với một vài đầu bếp mới vào nghề. Cùng HUFR đi sâu vào chủ đề này để tìm hiểu xem nhé!
Xếp sau bếp trưởng, vai trò của Sous Chef đứng thứ thứ hai trong một căn bếp chuyên nghiệp, đặc biệt là trong các nhà hàng, khách sạn lớn. Biết cách trở thành một đầu bếp sous giỏi là điều quan trọng để giữ cho toàn bộ nhà bếp hoạt động trơn tru và hiệu quả. Những sous chef thường sẽ có toàn quyền phụ trách nhà bếp trong khi bếp trưởng đi công tác, vì vậy sous chef là một vị trí quản lý có nhiều quyền hạn và trách nhiệm. Vị trí này cũng là một cột mốc quan trọng cho những ai đang theo đuổi vị trí Bếp trưởng. Cùng HUFR tìm hiểu ngay nhé!
Eggs benedict là món bánh nướng xốp kiểu Anh có bơ nóng hổi, thịt xông khói kiểu Canada và trứng luộc được phủ lên trên một lớp sốt hollandaise tuyệt vời. Đây cũng là món brunch nổi tiếng trên toàn thế giới! Ăn kèm với khoai tây nướng để đánh tan thêm lòng đỏ trứng và cải thìa. Cùng Hufr khám phá ngay bí kíp làm ra món Eggs Benedict này nhé!
Điều gì là điểm nhấn cho món Salad của bạn? Điểm danh ngay 10 loại nước sốt có thể khiến bạn “xỉu ngang” với hương vị vừa truyền thống vừa chất lừ! Còn chần chờ gì nữa? Cùng HUFR tìm hiểu ngay! Tất cả các công thức này đều dễ dàng này đều mất vài phút để thực hiện và chỉ cần một số ít nguyên liệu để tạo ra món ăn đầy hương vị, đưa món salad của bạn lên một tầm cao mới.
Nhật Bản là đất nước có nền ẩm thực vô cùng phong phú và tinh tế. ùng HUFR tìm hiểu những món ăn must-try khi bạn có dịp đến xứ sở hoa anh đào nhé!
Bò Wellington là món bò đòi hỏi nhiều nguyên liệu và kỹ thuật nấu nướng để đảm bảo mùi vị và chất lượng của món ăn luôn ở trạng thái tốt nhất! Cùng Hufr tìm hiểu cách làm món Bò Welling nổi tiếng này nhé!
Bữa sáng không chỉ là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày mà còn là tiện nghi quan trọng nhất khi ở khách sạn; lớn hay nhỏ. Cùng Hufr tìm hiểu tầm quan trọng của Bữa sáng ở khách sạn và làm thế nào các khách sạn nhỏ có thể tiếp tục xu hướng quan trọng này nhé! Khách sạn nhỏ của bạn có thể có: phòng đẹp, wifi, hồ bơi hoặc phòng tập thể dục. Tuy nhiên, trải nghiệm ở khách sạn luôn bao gồm một bữa sáng ngon mới được cho là đầy đủ. Trên thực tế, Hotels.com đã khảo sát hàng nghìn khách du lịch trên toàn cầu và phát hiện ra rằng bữa sáng hiện tại là tiện nghi khách sạn quan trọng nhất đối với khách khi đặt phòng. Theo Alison Cooper, Giám đốc cấp cao phụ trách truyền thông toàn cầu của Hotels.com, "Du khách dường như đang quan tâm nhiều hơn về việc bữa ăn tiếp theo của họ".
Việc khách đến và nhận phòng tại nhà nghỉ, phục vụ bữa sáng là phần quan trọng nhất trong hành trình phục vụ khách hàng mà bạn cần nên làm quen. Cùng HUFR tham khảo quá trình check in, nhận phòng khách sạn, chiến lược và hướng dẫn nhé! Bạn muốn họ bước vào và cảm thấy được công nhận, theo dõi và quan trọng nhất là được chào đón. Đây là ấn tượng đầu tiên của họ về chất lượng phục vụ của bạn.
Nhân viên phục vụ phòng là một trong những vị trí phổ biến nhất trong ngành khách sạn. Có thể hiểu, nhân viên phục vụ phòng có trách nhiệm duy trì danh tiếng tốt của khách sạn nơi họ làm việc bằng cách đem lại các dịch vụ chất lượng cao và giữ các tiêu chuẩn phòng luôn hoàn hảo. Trách nhiệm chính của Nhân viên phục vụ phòng bao gồm dọn dẹp và phục vụ các phòng cũng như khu vực chung trong khách sạn và các cơ sở lưu trú khác, hỗ trợ khách với bất kỳ yêu cầu hoặc thắc mắc, luôn tuân thủ các tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng do chính sách của khách sạn đưa ra.
Tất cả chúng ta ít nhất đã từng nghe đến các trải nghiệm không mấy tốt đẹp liên quan đến những căn phòng khách sạn bẩn thỉu. Nhiều người trong chúng ta đã trải qua các trường hợp này trực tiếp. Nhưng làm thế nào để bạn biết nếu phòng khách sạn của bạn là sạch sẽ? Bạn có thể không thấy bất kỳ sợi lông, vết bẩn hoặc chất bẩn tích tụ nào ở bất kỳ đâu, nhưng làm thế nào bạn có thể chắc chắn điều tương tự đối với vii trùng và vi khuẩn? Sự thật đáng buồn là — bạn không thể. Nếu bạn không mang theo thiết bị kiểm tra, thực sự không có cách nào để biết phòng của bạn sạch đến mức nào chỉ bằng cách nhìn ngó xung quanh.
Tăng doanh thu nhà hàng luôn là một trong những mục tiêu hàng đầu của các nhà hàng, khách sạn. Hiểu biết nhiều hơn về các phương pháp tăng doanh thu nhà hàng khách sạn cũng sẽ rất hữu dụng cho các ứng viên quan tâm đến các vị trí tuyển dụng nhà hàng khách sạn. Cùng HUFR tìm hiểu thêm các cách tăng doanh thu cho nhà hàng của bạn nhé!
Ngày nay, người tiêu dùng ngày càng đề cao các trải nghiệm phù hợp với nhu cầu của họ và điều đó thúc đẩy nhu cầu chuyển hóa marketing được riêng biệt và đặc thù với từng phân khúc khách hàng phù hợp hơn. Nắm bắt và sau đó khai thác sở thích cá nhân của khách hàng hiện tại chính là cách mà nhiều người đang chọn để nổi bật. Cùng Hufr tìm hiểu các cách mà các nhà hàng cá nhân hóa và tập trung vào các trải nghiệm của khách hàng bạn nhé!
Bài toán tiết kiệm chi phí luôn là một trong các bài toán đau đầu cho các chủ nhà hàng, khách sạn. Cùng HUFR tìm hiểu thêm các cách cắt giảm và tiết kiệm chi phí đơn giản mà hữu dụng nhé!
Nếu bạn đã và đang kinh doanh các loại hình lưu trú như khách sạn, nhà nghỉ, khu nghỉ dưỡng hay các loại hình cơ sở vật chất khác thì bài viết dưới đây có thể sẽ giúp bạn rất nhiều trong việc duy trì các mô hình kinh doanh . Ngày nay, nhiều người đang cố gắng đưa ra những lựa chọn thân thiện với môi trường một cách có ý thức khi đến nghỉ tại khách sạn của họ. Ngày nay, điều quan trọng là khách sạn của bạn phải áp dụng các phương pháp thân thiện với môi trường để bảo vệ hành tinh. Cùng Hufr tham khảo những tips có thể giúp khách sạn của bạn trông “green” hơn nhé!
Mục tiêu chính của bất kỳ nhà hàng nào là tạo ra lợi nhuận. Sự gia tăng trải nghiệm khách hàng sẽ tạo ra mức tăng doanh thu hàng năm. Up-selling và cross-selling là hai kỹ thuật được coi là cách để cung cấp dịch vụ khách hàng đúng đắn và tăng lợi nhuận cho nhà hàng nhất. Cùng Hufr tìm hiểu 4 cách áp dụng Up-selling và cross-selling trong kinh doanh và vận hành nhà hàng nhé!
Bartender là một trong những vị trí HOT trong ngành nhà hàng khách sạn trong những năm gần đây. Cùng Hufr khám phá xem bảng mô tả công việc Bartender bằng tiếng Anh nhé!
Quản lý Thực phẩm và Đồ uống ( F&B Manager) là vị trí quen thuộc trong ngành nhà hàng, khách sạn, đặc biệt là trong các nhà hàng, khách sạn cao cấp 4-5 sao. Vị trí Quản lý Thực phẩm và Đồ uống ( F&B Manager) đòi hỏi ứng viên phải có trách nhiệm quản lý tất cả các hoạt động của F&B và mang lại trải nghiệm tuyệt vời cho khách. Quản lý Thực phẩm và Đồ uống ( F&B Manager) chuyên nghiệp luôn là người có thể dự báo, lập kế hoạch và quản lý tất cả các đơn hàng F&B, nhân viên cấp dưới và các yếu tố tài chính liên quan. Mục tiêu là tối đa hóa doanh số và doanh thu thông qua sự hài lòng của khách hàng và sự tham gia của nhân viên.
Thay vì tìm cách cải thiện hoạt động kinh doanh, hãy tìm cách cải thiện bản thân và phong cách quản lý của bản thân. Cách quản lý nhà hàng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ và tầm ảnh hưởng của nhà hàng đến khách hàng của mình. Những khó khăn mà các quản lý nhà hàng hay gặp là gì? Làm cách nào để cải thiện chất lượng quản lý nhà hàng? Câu trả lời từ HUFR sẽ nằm trong bài viết dưới đây.
Có câu nói “Nếu bạn không thể chịu được sức nóng, hãy ra khỏi bếp” miêu tả rất chính xác vấn đề căng thẳng và áp lực khi làm việc trong lĩnh vực nhà hàng, khách sạn khiến vấn đề này trở thành một mối lo ngại mà ngành công nghiệp không thể bỏ qua. Nhà hàng, khách sạn là một trong những lĩnh vực tạo ra việc làm cho người lao động lớn. Nhưng đối với nhiều người, làm việc trong môi trường này không được lâu dài chính vì lý do tỷ lệ kiệt sức được báo cáo trong ngành luôn giữ mức cao. Vì vậy, tại sao căng thẳng lại là một yếu tố lớn trong ngành nhà hàng khách sạn? Làm thế nào chúng ta có thể giúp giảm đi tỉ lệ và mức độ căng thẳng? Cùng Hufr điểm qua những kinh nghiệm giải quyết các vấn đề về sức khỏe tinh thần khi làm việc trong ngành nhà hàng, khách sạn nhé!
Làm thế nào để các quán bar và nhà hàng mới mở có thể tiếp cận khách hàng tiềm năng và quảng bá thương hiệu của mình? Social Media chính là lời giải đáp thích hợp nhất đối với bài toán tiếp cận khách hàng ngày nay. Vậy làm thế nào để các chủ doanh nghiệp áp dụng Social Media vào việc kinh doanh và tiếp thị sản phẩm hiệu quả? Các quán bar và nhà hàng sử dụng mạng xã hội để phát triển kinh doanh như thế nào? Cùng Hufr tìm hiểu thêm các cách sử dụng Social Media vào việc thu hút khách hàng mới nhé!
Trong mục tiêu xây dựng những trải nghiệm hoàn hảo cho khách hàng, giữ phòng ốc sạch sẽ và tinh tươm luôn là tiêu chí đầu tiên để khách sạn có thể sử dụng để đánh giá độ hiệu quả của chất lượng phục vụ, đặc biệt đây là một trong các yếu tố quan trọng cần biết nếu bạn đang làm việc trong ngành khách sạn, nhà hàng hoặc đang quan tâm đến các vị trí tuyển dụng việc làm nhà hàng khách sạn. Để giúp ngăn chặn những đánh giá tồi tệ từ các vị khách của mình, chủ doanh nghiệp có thể “tự thân vận động” đảm bảo các chu trình phục vụ luôn hoàn hảo, nhưng quan trọng nhất, có lẽ, là luôn chuẩn bị sẵn một kế hoạch dọn dẹp và chuẩn bị phòng ốc kỹ lưỡng và hiệu quả. Cùng Hufr tham khảo các bước để dọn dẹp buồng phòng nhanh hơn nhé!
Nếu bạn đang làm việc hoặc quan tâm trong ngành nhà hàng, khách sạn, rất có thể bạn sẽ không cảm thấy mấy xa lạ đối với thuật ngữ “Chef” và “Cook”. Có rất nhiều điểm tương đồng giữa hai vị trí này đến nỗi rất nhiều người nhầm lẫn rằng hai vị trí này là giống nhau. Cả hai cụm từ này đều đề cập đến vị trí làm việc với đồ ăn trong nhà bếp. Vậy sự khác biệt giữa hai vị trí này là gì? Chef là gì? Cook là gì? Tại sao lại xảy ra sự nhầm lẫn “tai hại” như trên? Tất cả những lời giải đáp sẽ có trong bài viết dưới đây từ HUFR - Nhà tuyển dụng nhân sự ngành nhà hàng, khách sạn tại Việt Nam.
Những ứng viên cho vị trí Supervisor (Giám Sát) thường được hỏi những câu hỏi phỏng vấn gì? Bạn có bao giờ tò mò về những câu hỏi mà nhà tuyển dụng thường đặt ra cho vị trí Supervisor (Giám sát). Tùy thuộc vào thời điểm phỏng vấn, người phỏng vấn có thể chọn một số câu hỏi để hỏi. Các câu hỏi đã chọn chính là công cụ để lấy thông tin tốt nhất từ ứng viên. Vậy các câu hỏi dành cho vị trí Supervisor (Giám sát) là gì? Tại sao nó lại quan trọng? Cùng Hufr tìm hiểu lý do tại sao những câu hỏi này là “vũ khí” cho bạn pass được phỏng vấn nhanh hơn nhé!
Bạn có biết rằng hầu hết các menu được thiết kế riêng đều có khả năng tăng doanh thu và lợi nhuận lên đến 5%. Dưới đây là một số gợi ý giúp bạn có thể tối đa hóa doanh thu và lợi nhuận của nhà hàng, khách sạn, đặc biệt trong những mùa lễ hội, thời điểm “vàng” để đẩy mạnh doanh số bán hàng của doanh nghiệp. Hơn nữa, nếu bạn làm việc trong ngành nhà hàng, khách sạn, bạn sẽ cần tham khảo các tips dưới đây để tìm hiểu thêm các gợi ý để xây dựng thực đơn đem lại doanh thu cao hơn và thu hút nhiều khách hàng hơn cho cuộc đua chạy doanh số của mình đấy!
Ngoài việc phải trông chuyên nghiệp và sắc nét, quần áo của nhân viên khách sạn và khu nghỉ mát phải có chức năng. Chúng phải chịu được nhiều giờ phục vụ khách và vẫn được phẳng phiu và sạch sẽ. Nhân viên khách sạn cũng nên được cung cấp nhiều loại quần áo từ quần áo đi mưa đến áo khoác ngoài ấm áp và áo sơ mi kiểu polo thoáng khí. Chuẩn bị tốt đồng phục của nhân viên khách sạn sẽ mang lại lợi ích cho cả nhân viên và thương hiệu.
Hostess hay Host là người chịu trách nhiệm chào đón khách hàng tại nhà hàng, chào đón khách hàng đến với nhà hàng/khách sạn của mình, sắp xếp chỗ ngồi và cung cấp thực đơn cho khách hàng. Họ là người tổ chức, người dẫn dắt và là người đem đến ấn tượng đầu tiên và cuối cùng về nhà hàng đối với khách hàng.
Social Media ngày nay đóng một vai trò quan trọng trong việc quảng bá hình ảnh, tiếp thị và đem công ty và doanh nghiệp của bạn đến gần hơn với khách hàng và những người quan tâm đến thương hiệu, đặc biệt là ngành nhà hàng, khách sạn. Nhiệm vụ chính của các phương tiện truyền thông xã hội là cầu nối giữa khách hàng mới và duy trì mối quan hệ khách hàng hiệu quả, cũng như cập nhật các thông tin mới nhất đến khách hàng. Vậy làm thế nào để xử lý những phản hồi tiêu cực như trên, đặc biệt là ngành nhà hàng, khách sạn? Cùng HUFR khám phá những cách hay ho để xử lý các đánh giá tiêu cực trên mạng xã hội dưới đây nhé!
Nghề đầu bếp là một trong những nghề nghiệp được săn đón nhiều nhất tại các nhà hàng, khách sạn, đặc biệt nếu bạn đang quan tâm đến các vị trí tuyển dụng việc làm tại thành phố Hồ Chí Minh. Có rất nhiều định kiến và quan niệm sai lầm mà mọi người có về đầu bếp và những gì họ làm. Nhưng bạn thực sự biết bao nhiêu về chúng và những gì diễn ra trong các nhà bếp trên khắp Thế giới? Ngoài thực tế là họ làm việc nhiều giờ và làm việc với thức ăn, có rất nhiều điều để biết về họ. Hãy cùng Hufr khám phá thêm nhiều điều thú vị về nghề đầu bếp nhé:
Bạn có đang nghiêm túc tìm kiếm công việc, đặc biệt là đối với các vị trí tìm việc làm, tuyển dụng khách sạn, nhà hàng? Năm 2020 là một năm khó khăn và gây nhiều trở ngại cho nhiều ứng viên tìm việc, đồng thời vì lý do dịch Covid -19, một lượng lớn lao động bị mất đi việc làm hiện tại. Điều đó làm cho thị trường tìm việc ngày càng khó khăn hơn, nhất là ngành nhà hàng, khách sạn. Liệu có phải chỉ mình bản thân mình không được tuyển hay không? Câu trả lời là: Bạn không phải là người duy nhất gặp các vấn đề về xin việc làm, đặc biệt là đối với các vị trí tìm việc làm, tuyển dụng khách sạn, nhà hàng. Hàng triệu người tìm việc khác đang trải qua những nỗi thất vọng tương tự. Vì vậy, một khi bạn hiểu lý do tại sao rất khó tìm việc làm ngay tại thời điểm này, bạn có thể thực hiện các bước để cải thiện tỷ lệ thành công của mình.
Theo các định nghĩa được phổ biến, từ “Butler” được hiểu là quản gia. Vì vậy, Butler trong nhà hàng khách sạn là vị trí quản gia. Đối với các trường hợp khách VIP, các dịch vụ yêu cầu thường kèm theo Butler quản gia. Người ta thường có xu hướng liên tưởng Butler đến một người đàn ông trung niên đĩnh đạc trong chiếc áo đuôi tôm, trên tay cầm một chiếc đĩa bạc. Câu hỏi đặt ra là, chính xác thì một Butler hiện đại làm những gì? Cùng Hufr khám phá ngay những câu trả lời trong bài viết này nhé!
Các kỹ năng cần thiết nhất cho Cashier là gì? Bạn đang suy nghĩ về việc “deal lương” lại với nhà tuyển dụng? Tăng lương trong tháng tới liệu có khả thi với điều kiện hiện tại của bản thân? Bạn có nghĩ mình đủ tiêu chuẩn và đáp ứng đủ các yêu cầu cho vị trí thu ngân nhà hàng (Cashier)? Bài viết dưới đây của HUFR sẽ giải đáp câu hỏi và thắc mắc của bạn về các kỹ năng cần thiết cho vị trí thu ngân nhà hàng, khách sạn ngay nhé!
Bộ dao kéo thường bao gồm dao, nĩa và thìa dùng để sử dụng thức ăn. Mỗi gia đình nên mua ít nhất một bộ để có đủ thìa, nĩa và dao để chuẩn bị và sử dụng các loại thực phẩm khác nhau. Điều quan trọng là bạn phải mua sản phẩm phù hợp với đồ sành sứ trong nhà nếu bạn muốn “một công đôi việc”, vừa sử dụng vừa trưng bày trong nhà bếp của bạn. Thông thường, những bộ cutlery cũng nói lên con người gia chủ và thậm chí thêm vào tính cách cá nhân của gia chủ.
Bạn đang tìm kiếm một công việc trong ngành khách sạn? Bạn đang gặp khó khăn trong việc chỉnh sửa, viết và hoàn thiện? Bạn chưa biết cách viết CV sao cho chuyên nghiệp và gây ấn tượng với các nhà tuyển dụng? Hãy tham khảo những tip thú vị dưới đây từ HUFR - chuyên gia nhân sự lĩnh vực tuyển dụng việc làm nhà hàng khách sạn tại Việt Nam ngay nhé!
Thuật ngữ Mixologist là thuật ngữ chỉ vị trí chuyên gia pha chế và sáng tạo đồ uống trong các quán bar, nhà hàng, khách sạn, club. Mixologist là người sử dụng thành thạo và áp dụng nghệ thuật pha chế đồ uống cocktails và các đồ uống có cồn hỗn hợp một cách tài tình. Họ thường là người có kinh nghiệm dày dặn về pha chế và sáng tạo các loại đồ uống khác nhau, kiến thức về nguồn gốc và cách sử dụng các nguyên liệu pha chế, các cấu trúc đặc biệt của hương vị từng món đồ uống, khả năng sử dụng và kết hợp tất cả các yếu tố nêu trên trở thành món đồ uống hợp khẩu vị.
Bartender từ lâu đã là một thuật ngữ không còn quá xa lạ đối với ngành Hospitality, khi mà ngành công nghiệp không khói ngày càng nở rộ đặc biệt ở các thành phố lớn, các nhà hàng, khách sạn, quán bar,... mọc lên như nấm và Bartender trở thành nghề cực hot luôn khiến các bạn trẻ săn đón . Vậy nghề Bartender là gì mà lại được rất nhiều sự quan tâm đến như vậy? Hoặc bạn đã thực sự hiểu rõ hết về công việc Bartender chưa? Nếu bạn có ý định trở thành một Bartender thì bài viết của Hufr dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp hết mọi thắc mắc!
Bartender trong nhà hàng, khách sạn là một trong những ngành nghề được xướng tên nhiều nhất trong các ngành nghề dịch vụ trong những năm gần đây. Vị trí này hiện tại đang là xu hướng của nhiều bạn trẻ quan tâm đến các vị trí tuyển dụng trong các quán bar, nhà hàng. Vậy làm thế nào để trở thành một Bartender chuyên nghiệp và gây ấn tượng được với các nhà tuyển dụng, đặc biệt đối với các vị trí việc làm tại nhà hàng, khách sạn 4-5 sao? Cùng Hufr tìm hiểu Top 5 các kỹ năng để trở thành một Bartender chuyên nghiệp ngay nhé!
Phục vụ bàn, bồi bàn là một trong những vị trí được nhiều người tìm kiếm, đặc biệt là tuyển dụng việc làm vị trí phục vụ, bồi bàn trong nhà hàng, khách sạn 4-5 sao. Cùng Hufr chuẩn bị những tips để vượt qua các vòng phỏng vấn dễ dàng hơn nhé! Đặc biệt nếu bạn đang quan tâm đến các vị trí tuyển dụng việc làm, đặc biệt là các vị trí tuyển dụng nhà hàng, khách sạn hay các công việc ngành F&B với mức lương cao và phúc lợi tốt tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, hãy ghé thăm trang web tìm việc làm khách sạn nhà hàng www.hufr.io/vn của chúng tôi. Hufr luôn cập nhật những vị trí việc làm và tuyển dụng nhà hàng, khách sạn chất lượng với mức lương cao, sẵn sàng cho bạn những trải nghiệm tốt nhất trong quá trình tìm việc của mình. Chúng tôi sẵn sàng giúp bạn và đưa ra các lời khuyên hữu ích khiến quá trình tìm việc của bạn trở nên thú vị và dễ dàng hơn bao giờ hết.
Một môi trường làm việc vui vẻ và đầy hứng khởi cùng nhân viên luôn hừng hực động lực làm việc luôn là một trong những nhiệm vụ được đặt ra để phấn đấu của một người quản lý, đặc biệt là trong ngành nhà hàng, khách sạn. Đặc biệt, khả năng duy trì động lực cho nhân viên cũng là một trong các kỹ năng mềm mà các nhà tuyển dụng luôn tìm kiếm ở các ứng viên của mình. Vậy làm thế nào để luôn giữ được năng lượng và thái độ làm việc của nhân viên? Cùng HUFR khám phá xem những gợi ý dưới đây để áp dụng ngay cho team mình nhé!
Để chuẩn bị thật tốt cho buổi phỏng vấn tuyển dụng các vị trí tìm việc nhà hàng khách sạn nhà hàng, khách sạn, một sự chuẩn bị kỹ càng chẳng bao giờ thừa khi ngành nhà hàng, khách sạn luôn là một ngành có tính cạnh tranh cao và đòi hỏi hỏi rất nhiều yếu tố từ ứng viên tìm kiếm việc làm. Dưới đây là một số dạng câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn các vị trí ngành nhà hàng, khách sạn Hufr đã tổng hợp sẽ giúp các bạn có cái nhìn bao quát hơn về những buổi phỏng vấn các vị trí mình mong muốn nhé!
Cashier ( Nhân viên Thu Ngân) là vị trí được xem là bộ mặt cho Nhà hàng, Khách sạn đảm nhiệm nhiều vai trò quan trọng trong việc mang lại và đảm bảo được nguồn doanh thu cho Nhà hàng, khách sạn. Cùng Hufr tìm hiểu thêm về công việc Cashier ( Nhân viên Thu Ngân) ở nhà hàng, khách sạn và khám phá thêm nhiều cơ hội việc làm tại nhà hàng, khách sạn, đặc biệt là việc làm ngành nhà hàng, khách sạn tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Mỗi vị trí trong nhà bếp đều đóng một vai trò quan trọng trong việc đem đến những trải nghiệm tuyệt vời về ẩm thực cho khách hàng. Trong đó, vị trí Cook Helper ( Phụ bếp) luôn là một trong những vị trí không thể thiếu ở bất kỳ bộ phận bếp nào. Ngoài ra, Cook Helper còn là một cái tên HOT trong thị trường tuyển dụng việc làm nhà hàng khách sạn. Cùng Hufr khám phá xem nghề “Cook Helper ( Phụ bếp)là gì?” “Trách nhiệm của Cook Helper ( Phụ bếp) là gì?” và “Cook Helper ( Phụ bếp)làm gì?” trong bài viết dưới đây bạn nhé!
General Supervisor ( Tổng giám sát) là vị trí quản lý chịu trách nhiệm giám sát các quy trình làm việc tại các cơ sở, theo dõi và đảm bảo tiến độ làm việc của các nhân viên cấp dưới. Tổng giám sát cũng đảm đương nhiệm vụ training, xử lý các vấn đề và tình huống phát sinh và là người đóng vai trò cầu nối truyền đạt giữa cấp trên và cấp dưới.
Mục tiêu nghề nghiệp (Career Objectives) là một trong những phần quan trọng giúp nhà tuyển dụng xác định được phương hướng nghề nghiệp của bạn và lộ trình thăng tiến trong công việc của bạn. Đặc biệt đối với các vị trí tuyển dụng Nhà Hàng, Khách Sạn - đây là ngành nghề mang tính đặc thù dịch vụ cao, vì thế Mục tiêu nghề nghiệp (Career Objectives) chính là chiếc gương phản chiếu tính cách và tư chất của ứng viên, vị trí tuyển dụng việc làm nhà hàng, khách sạn. Hãy cùng Hufr tham khảo bài viết dưới đây để có thể hoàn thiện CV của mình bằng cách viết Mục tiêu nghề nghiệp (Career Objectives) đúng đắn nhé!
Bartender hay còn được gọi là Nhân viên Pha Chế Rượu, là người chịu trách nhiệm cho mảng pha chế, chuẩn bị và phục vụ các loại thức ăn, đồ uống có cồn tại các nhà hàng khách sạn. Bartender hay Nhân viên Pha Chế Rượu thực hiện các nhiệm vụ kết hợp và pha trộn các loại nguyên liệu thành các loại cocktail và nước uống có cồn hoặc không có cồn để phục vụ các thực khách một cách chuyên nghiệp. Khách hàng có thể yêu cầu đồ uống có trong menu hoặc đưa ra các yêu cầu riêng để phù hợp với ý thích của mình. Bartender hay Nhân viên Pha Chế Rượu còn có thể sáng tạo ra những công thức mới khác nhau để phù hợp với nhu cầu của mỗi khách hàng.
Junior Sous Chef hay Bếp Phó là một trong các vị trí không thể thiếu trong ngành nhà nhà hàng khách sạn, đặc biệt là trong nhiều nhà hàng, khách sạn, resort đạt tiêu chuẩn cao 4-5 sao. Trên thực tế, Junior Sous Chef hay Bếp Phó là gì? Junior Sous Chef hay Bếp Phó làm gì? Các nhiệm vụ mà một Junior Sous Chef hay Bếp Phó là gì? Tất cả các thắc mắc của bạn sẽ được Hufr giải đáp trong bài viết về các việc Junior Sous Chef hay Bếp Phó sẽ làm dưới đây!
Hiện tại, vị trí Thu Ngân hay Cashier là một trong những vị trí đem lại nguồn thu nhập cao và cơ hội nghề nghiệp cho người tìm việc, đặc biệt đối với các ứng cử viên quan tâm đến các cơ hội tuyển dụng nhà hàng, khách sạn tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. Cùng Hufr nâng cao các kỹ năng nghề nghiệp qua các bài viết liên quan đến các ngành nghề nhà hàng, khách sạn đang được tuyển dụng ở Hufr ngay nhé!
Mỗi vị trí trong nhà hàng, khách sạn đều đảm bảo một phận sự riêng, góp phần làm cho quy trình các hoạt động được diễn ra trơn tru. Vị trí Food Runner cũng vậy. Vậy Food Runner là gì? Food Runner có nhiệm vụ chính là gì? Cùng Hufr khám phá những điều thú vị xoay quanh vị trí Food Runner để có thêm nhiều cơ hội tìm việc làm tại nhà hàng khách sạn nhé!
Line Cook là một trong những vị trí quan trọng nhất trong gian bếp của Nhà hàng, khách sạn đảm nhiệm nhiều vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện các món ăn đầy đủ tiêu chuẩn. Cùng Hufr tìm hiểu thêm về công việc Line Cook ở nhà hàng, khách sạn và khám phá thêm nhiều cơ hội việc làm tại nhà hàng, khách sạn, đặc biệt là việc làm ngành nhà hàng, khách sạn tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Là một người đang có định hướng nghề nghiệp trong ngành nhà hàng - khách sạn, chắc hẳn bạn sẽ cảm thấy rất quen thuộc với vị trí Nhân viên Phục vụ bàn. Nghề Nhân viên Phục Vụ là một trong những nghề hot trên thị trường tuyển dụng việc làm nhà hàng khách sạn, đặc biệt là đối với các khách sạn, resort 4-5 sao luôn thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao ở vị trí này. Nhân viên Phục Vụ Bàn làm gì? Cùng Hufr lên checklist những ý tưởng cần thiết cho mô tả công việc của vị trí Nhân viên Phục vụ Nhà hàng Khách Sạn nhé!
Thu ngân là một trong những vị trí không thể thiếu trong lĩnh vực nhà hàng-khách sạn. Cùng Hufr tham khảo ngay mô tả công việc của vị trí này để có những cơ hội việc làm trong ngành nhà hàng, khách sạn ngay hôm nay nhé!
Ngành nhà hàng, khách sạn vẫn luôn theo đà tăng trưởng trong những năm gần đây khi nhu cầu vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng ngày càng tăng. Ngành du lịch có những khởi sắc và các bước tiến mới cũng là một trong nhiều lý do khiến ngành nhà hàng khách sạn luôn phát triển tại Việt Nam. Sự phát triển này vừa đem lại nguồn thu lớn vừa đem lại cơ hội nghề nghiệp cho rất nhiều ứng viên đang có dự định tìm kiếm các cơ hội làm việc trong nghề nhà hàng khách sạn. Cùng Hufr khám phá những điều chưa biết về ngành nghề thú vị và nhiều trải nghiệm này nhé!
Quản Lý Nhà Hàng là một vị trí quan trọng trong các nghề nhà hàng, khách sạn tại Việt Nam. Vì tính chất công việc, nên phúc lợi của vị trí này rơi vào tầm khá và cũng là mục tiêu nghề nghiệp của các ứng viên đang tìm việc làm ngành nhà hàng khách sạn tại các thành phố lớn như Hồ Chí Minh, Hà Nội,.. Đặc biệt tại Hufr, chúng tôi luôn tự hào là nguồn cung cấp nhân sự chất lượng và tài năng cho các nhà tuyển dụng và các nhà hàng khách sạn lớn tại Việt Nam.
Tìm việc làm nhà hàng khách sạn và các cách vượt qua các vòng phỏng vấn là các chủ đề hot mà các ứng viên đang quan tâm nhiều nhất gần đây khi tỉ lệ người lao động quay trở lại làm việc tăng đột biến sau dịch Covid-19. Đồng nghĩa với việc bạn sẽ có nhiều cơ hội việc làm hơn nhưng mức độ cạnh tranh theo đó cũng sẽ tăng gấp nhiều lần. Cùng Hufr tìm hiểu top các kỹ năng hàng đầu để chuẩn bị tốt cho những cuộc phỏng vấn sắp tới bạn nhé!
Sous Chef hay còn được biết đến với vị trí Bếp Phó, là chức danh quan trọng chỉ đứng sau Bếp trưởng. Vai trò và nhiệm vụ của Bếp Phó/Sous Chef là gì? Cùng Hufr điểm qua những yếu tố làm nên một Bếp Phó thành công trong nghề nhà hàng khách sạn nhé!
Điều đầu tiên nhà tuyển dụng nhìn vào sơ yếu lý lịch của bạn là ảnh hồ sơ của bạn Đặc biệt khi bạn đam mê nghề nhà hàng khách sạn thì ảnh đại diện của bạn càng quan trọng hơn vì ngoại hình của bạn thực sự rất quan trọng. Để thành công trong công việc này, hãy tham khảo 10 mẹo dưới đây từ Hufr để tạo ấn tượng tốt ngay từ cái nhìn đầu tiên nhé!
CV – viết tắt của cụm từ curriculum vitae, được hiểu là hồ sơ ứng tuyển, chứa đầy đủ các thông tin tiểu sử của bạn, trường bạn từng học, các thành tựu, kỹ năng và quan trọng nhất là kinh nghiệm làm việc.
Chắc hẳn chúng ta đều hình dung được mức độ ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 khủng khiếp thế nào với mọi mặt của cuộc sống. Thế giới mà mỗi chúng ta đang sống đây đang dần hướng về những ‘bình thường mới’ và điều đó cũng đúng với ngành công nghiệp dịch vụ khách hàng ở Việt Nam hiện nay.
Có rất nhiều ý kiến về thời gian dịch COVID-19 sẽ chính thức qua đi ở Việt Nam cũng như trên toàn thế giới. Nhưng với việc các vaccine tiềm năng đã xuất hiện, chúng ta biết chắc một điều rằng, tình hình dịch bệnh sẽ kết thúc. Nhìn theo hướng tích cực, khi dịch đã hoàn toàn qua đi thì điều gì sẽ chờ đợi chúng ta?
An introvert seems not to be suitable for a kind of hospitality job because of its characteristic, but many people still choose this career path for their lives. So, let us discover how they overcome hardship when working in the hospitality industry
Ngành Nhà hàng - Khách sạn tại Việt Nam đã bị ảnh hưởng rất nặng nề từ dịch COVID-19 nhưng nhờ sự quản lý khủng hoảng một cách hiệu quả của chính phủ Việt Nam, mọi thứ sẽ phục hồi nhanh chóng.
Floor Supervisor là một vị trí quản lý cấp trung, thường làm việc tại các khách sạn, nhà hàng. Họ sẽ báo cáo cho một thành viên của quản lý cấp cao, chẳng hạn như Housekeeping Supervisor, Restaurant Manager. Ngoài ra, Floor Supervisor có nhiệm vụ giám sát và đào tạo nhân viên trong khi đảm bảo hoạt động đáp ứng các tiêu chuẩn do ban giám đốc công ty đề ra.
Trong doanh nghiệp, bên cạnh một quản lý cấp cao có vai trò vô cùng quan trọng thì không thể thiếu những trợ thủ đắc lực trong công việc hàng ngày. Assistant Manager (Trợ lý Quản lý) vẫn thường được nhắc đến như những người thân cận nhất với các lãnh đạo và là cầu nối giữa nhân viên và cấp trên.
Bên cạnh những vị trí quen thuộc trong bếp như Chef, Cook,.. thì một vị trí khác quan trọng không kém là Chef De Partie mà bất cứ ai quan tâm đến nghề bếp đều nên tìm hiểu.
Trong một quán bar nói riêng và ngành nhà hàng - khách sạn nói chung, các vị trí quan trọng trong quầy bar không thể không kể đến Bar Supervisor - là cánh tay phải đắc lực cho quản lý và cũng là người giám sát của các nhân viên trong quầy bar.
Nhu cầu dịch vụ và giải trí xã hội hiện đại ngày càng nở rộ, một địa điểm giải trí, thư giãn thì bên cạnh đó không thể thiếu những món ăn ngon.Đầu tư phát triển các đầu bếp tài năng cũng là một cách quảng bá hình ảnh Việt Nam đến với bạn bè thế giới thông qua ẩm thực. Điều đó đã mở ra nhiều cơ hội cho nghề bếp nói chung và các đầu bếp, vị trí nấu bếp nói riêng có nhiều và đa dạng môi trường phát triển, thăng tiến trong công việc.